I. Đại cương
– Bình thường dọc khung đại tràng có khoảng 100 bờm mỡ. Hình dạng giống ngón tay, chiều dài 2-5cm, dày 1-2cm, kích thước lớn nhất ở đại tràng xuống và đại tràng Sigma.
– Bờ mỡ có động – tĩnh mạch trung tâm, được bao bọc bởi lá tạng phúc mạc. Bình thường không thấy được các bờm mỡ này trên CT và siêu âm.
– Khi bị xoắn, nhồi máu bờm mỡ hoặc huyết khối tĩnh mạch dẫn lưu của bờm mỡ sẽ gây viêm (Epiploic Appendagitis).
– Vị trí hay bị viêm là đại tràng Sigma và đại tràng lên.
– Thường gặp ở nam giới, người béo phì.
  NỘI DUNG WEB
» 422 Bài giảng chẩn đoán hình ảnh
» X-quang / Siêu âm / CT Scan / MRI
» 25.000 Hình ảnh case lâm sàng
  ĐỐI TƯỢNG
» Kỹ thuật viên CĐHA
» Sinh viên Y đa khoa
» Bác sĩ khối lâm sàng
» Bác sĩ chuyên khoa CĐHA
  Nội dung Bài giảng & Case lâm sàng thường xuyên được cập nhật !
  Đăng nhập Tài khoản để xem Nội dung Bài giảng & Case lâm sàng !!!
– Khối hình tròn hoặc bầu dục, ranh giới rõ. – Trung tâm có thể giảm âm: huyết khối – Doppler: không có tăng sinh mạch. => Case lâm sàng 1: => Case lâm sàng 2: => Case lâm sàng 3: => Case lâm sàng 4: => Case lâm sàng 5: => Case lâm sàng 6: => Case lâm sàng 7: => Case lâm sàng 8: – Cấu trúc hình trứng, tỷ trọng mỡ ở trung tâm, nằm kế cận phía trước thành đại tràng, đường kính thường 1.5-3.5cm. – Thâm nhiễm mỡ xung quanh. – Trung tâm có chấm tăng tỷ trọng tự nhiên do huyết khối tĩnh mạch (central hyperdense dot) hoặc xuất huyết. – Dày phúc mạc liền kề, dày thành đại tràng lân cận. – Tổn thương mạn tính có thể vôi hóa. => Case lâm sàng 1 => Case lâm sàng 2: => Case lâm sàng 3: => Case lâm sàng 4: => Case lâm sàng 5: => Case lâm sàng 6: => Case lâm sàng 7: => Case lâm sàng 8: => Case lâm sàng 9: => Case lâm sàng 10: => Case lâm sàng 11: => Case lâm sàng 12: => Case lâm sàng 13: => Case lâm sàng 14: => Case lâm sàng 15: => Case lâm sàng 16: => Case lâm sàng 17: => Case lâm sàng 18: => Case lâm sàng 19: – Nhồi máu mạc nối (Omental infarction) là nguyên nhân hiếm gặp của đau bụng cấp. => Case lâm sàng 1: => Case lâm sàng 2: => Case lâm sàng 3: => Case lâm sàng 4: => Case lâm sàng 5: => Case lâm sàng 6: => Case lâm sàng 7: => Case lâm sàng 8: – Cắt lớp vi tính: => Case lâm sàng 1: => Case lâm sàng 2: + Dày phúc mạc thành + Dịch dọc rãnh thành đại tràng một bên + Nếu nhồi máu mạc nối gây ra bởi xoắn mạc nối, nó có thể dễ dàng được nhận thấy bởi những dấu hiệu đặc trưng: mạc nối bị xoắn sẽ làm xuất hiện những bờ dài đồng tâm của khối mỡ (fat spiral pattern). Vùng mỡ mạc nối bị viêm có giới hạn rõ kèm vùng thâm nhiễm mỡ lờ mờ dạng đường. + Phân biệt viêm bờm mỡ đại tràng: kích thước nhỏ hơn (<5cm), mỡ trung tâm khu trú hình trứng, nốt tăng tỷ trọng ở trung tâm do huyết khối, nằm cạnh đại tràng. => Case lâm sàng 1: => Case lâm sàng 2: => Case lâm sàng 3: => Case lâm sàng 4: => Case lâm sàng 5: => Case lâm sàng 6: => Case lâm sàng 7: => Case lâm sàng 8: => Case lâm sàng 9: => Case lâm sàng 10: => Case lâm sàng 11: => Case lâm sàng 12: – Túi thừa viêm: túi chứa khí nhỏ khu trú, thành dày, ngấm thuốc nhiều, thâm nhiễm mỡ xung quanh. – Hay gặp thể Liposarcoma biệt hóa cao – Vị trí: mạc treo ruột non > mạc treo đại tràng sigma > mạc nối. => Case lâm sàng 1: => Case lâm sàng 2: => Case lâm sàng 3: => Case lâm sàng 4: => Case lâm sàng 5:II. Chẩn đoán siêu âm
– Kích thước 1.5 – 3,5cm.
– Tổ chức mỡ trung tâm thâm nhiễm: tăng âm không đồng nhất.
– Có viền giảm âm xung quanh.
– Thâm nhiễm mỡ quanh bờm mỡ bị viêm.
– Vị trí: vùng chuyển tiếp đại tràng sigma-trực tràng (57%), vùng hồi manh tràng (26%).III. Chẩn đoán CLVT
– Viền mỏng tăng tỷ trọng (dày 1-3mm), ngấm thuốc sau tiêm.IV. Phân biệt
* Vị trí tổn thương
[gallery link="file" columns="4" ids="79686,79685,79687,79688"]* Nhồi máu mạc nối
– 85% gặp ở người lớn tuổi (40-50 tuổi). Tỷ lệ nam gấp 2 lần nữ.
– Xoắn mạc nối là lý do chính dẫn đến nhồi máu, có 2 thể bệnh: nguyên phát và thứ phát. Xoắn mạc nối nguyên phát (không tìm thấy bất thường về bệnh học nào khác trong ổ bụng), xoắn mạc nối thứ phát (do u, nang, sẹo, viêm, dính, thoát vị).
– Nguyên nhân của nhồi máu mạc nối lớn không do xoắn thường gặp nhất là suy tuần hoàn tĩnh mạch do chấn thương hoặc huyết khối tĩnh mạch mạc nối.
– Siêu âm
+ Khối hình oval hoặc tam giác, giới hạn rõ
+ Vị trí trước đại tràng, sát thành bụng trước
+ Kích thước > 5cm.
+ Giả tổ chức mô: tăng âm, không di động, không tăng sinh mạch
+ Thường gặp nửa bụng phải
+ Ấn đau, không xẹp.
+ Thâm nhiễm mỡ mạc nối không đều, có tĩnh mạch giãn không đều nằm bên trong, đường bờ ranh giới kém rõ.
+ Dày thành ruột kế cận.* Viêm túi thừa đại tràng
– Dày thành đại tràng là khi bề dày của thành đại tràng > 3 mm, thường dày ở lớp giữa còn lớp trong và lớp ngoài mỏng.
– Thâm nhiễm mỡ quanh đại tràng là tình trạng tăng tỷ trọng của mỡ ở quanh đại tràng vị trí có túi thừa. Tình trạng thâm nhiễm có thể rất kín đáo khó nhận biết hoặc thâm nhiễm rộng.
* Viêm bờm mỡ thứ phát
* Sarcoma mỡ
– Thường có biệt hóa ngược: thể hiện sự tiến triển của khối u. Một vùng của khối u biệt hóa về mặt mô bệnh học thành vùng hình thoi và không sinh mỡ.
– Thường có hình tròn, thùy múi gây đè đẩy các cơ quan lân cận.
– Thường có vách và thỉnh thoảng chứa thành phần đặc không có tổ chức mỡ bên trọng.
– Vùng tổ chức đặc thường có ranh giới không rõ trong khi vùng tổ chức đặc của biệt hóa ngược có ranh giới không rõ.* Viêm mỡ mạc treo
– 3 giai đoạn bệnh:
+ Loạn dưỡng mỡ mạc treo (mesenteric lipodystrophy)
+ Viêm mô mỡ mạc treo (mesenteric panniculitis)
+ Viêm mạc treo xơ hóa (fibrosing mesenteritis)
– Đặc điểm hình ảnh:
+ Tăng đậm độ của mỡ mạc treo (-40 đến -60HU). Bình thường mỡ mạc treo và mỡ sau phúc mạc −100 đến −160HU.
+ Dấu hiệu vòng mỡ “Fat ring sign”: thâm nhiễm mỡ quanh mạch máu mạc treo.
+ Vôi hóa (20%): dạng lấm chấm hoặc vôi hóa thô.
+ Hạch nhỏ lân cận: kích thước < 5mm.* Viêm hạch mạc treo
Tài liệu tham khảo
* Acute Epiploic Appendagitis and Its Mimics – Ajay K. Singh, MD, Debra A. Gervais, MD
* CT Appearance of Acute Appendagitis – Ajay K. Singh, Debra A. Gervais, Peter F. Hahn
* Epiploic Appendagitis: An Entity Frequently Unknown to Clinicians—Diagnostic Imaging, Pitfalls, and Look-Alikes – Ana Teresa Almeida, Lina Melão, Barbara Viamonte
* Imaging features of abdominal epiploic ischemic lesions – A. Ali, L. Ben Farhat, I. Marzouk Moussa
* Acute epiploic appendagitis – imaging features – I. Sousa, A. A. Reis Fernandes, I. Távora; Lisbon/PT
* Primary epiploic appendagitis: Typical US and CT findings – A. Hollerweger; Salzburg/AT
* Acute epiploic appendagitis: a pictoral review – R. D. G. P. de Carvalho, F. Vilas Boas, I. Martins
* Acute Epiploic Appendagitis – a clinical and radiological challenge – D. Kaloyanova, E. Kalchev, K. Boikova
* Epiploic appendagitis: non surgical cause of the acute abdomen – P. Gallego Gomez, M. Sanchez Perez, D. Pereira Boo
* Epiploic appendagitis: CT imaging findings of an unusual cause of abdominal pain – D. Giambelluca, S. Pellegrino, G. Caruana
* Epiploic Apendagitis: Case Review – L. M. Tisser, M. Jakubowicz, C. Carrera, F. M. BONARDI
* Radiology Illustrated Gastrointestinal Tract – Byung Ihn Choi
* CT and MRI of the Whole Body, 6e – John R. Haaga, MD
* Emergency Radiology The Requisites – Jorge A. Soto and Brian C. Lucey
* Be aware of the epiploic appendagitis – Y. Lamprecht
* Imaging features of “no touch” acute inflammatory lesions of abdomen: a pictorial essay – S. Sripathi
* Epiploic appendagitis : a forgotten cause of acute abdominal pain – S. Omari Tadlaoui, J. NUIAKH, L. hafsa, F. EZZIRANI, B. dahmani, Z. Moudafia, T. IKEN, A. Chetoui, S. Rachidi Alaoui
# Cập nhật nội dung bài viết & Case lâm sàng 29/6/2023