Tăng sản thể nốt (FNH) là u lành tính thường gặp sau u máu, hay gặp nhất ở phụ nữ trẻ. Người ta nghĩ đây là tổn thương hamartoma với kiểu phát triển rối loạn tổ chức hoá của tế bào gan và đường mật, có thể hình thành khối choán chỗ không có vỏ bao với cấu trúc mạch máu và đường mật bất thường. Có hai loại FNH: loại đặc thường gặp hơn, có đặc điểm là sẹo trung tâm và kiểu dãn mạch máu xa, thấy các khoang ở trung tâm lấp đầy máu.
BỆNH LÝ HỆ TIÊU HÓA
Giải Phẫu & U Sau Phúc Mạc | Bài giảng CĐHA
Các khoang sau phúc mạc (Retroperitoneal spaces): Gồm 3 khoang ở mỗi bên cơ thể và một khoang ở giữa: Khoang cạnh thận trước; Khoang cạnh thận sau; Khoang quanh thận; Khoang quanh mạch máu…
Loét Dạ Dày – Tá Tràng | Bài giảng CĐHA
Viêm loét dạ dày – tá tràng là những bệnh cấp hoặc mãn tính tại niêm mạc đường tiêu hoá do mất cân bằng bảo vệ, do vi khuẩn, tác dụng phụ của thuốc (Piroxicam, Aspirin…), ăn uống, stress, trào ngược mạn tính các chất bài tiết của tụy, mật, acid mật hoặc do hội chứng Zollinger – Ellison.
Viêm Tụy I Bài giảng CĐHA
Viêm tụy cấp (Acute Pancreatitis) là một quá trình viêm cấp tính của tụy, biểu hiện ở nhiều mức độ khác nhau: mức độ nhẹ chỉ cần nằm viện ngắn ngày, ít biến chứng. Mức độ nặng, bệnh diễn biến phức tạp, tỷ lệ tử vong cao 20-50%, trong bệnh cảnh suy đa tạng, nhiễm trùng…
Sán Lá Gan | Bài giảng CĐHA *
Bệnh sán lá gan (Fascioliasis) bao gồm sán lá gan lớn và sán lá gan nhỏ. Sán lá gan lớn do 2 loài Fasciola hepatic hoặc Fasciola gigantica gây nên. Sán lá gan sống ký sinh ở động vật ăn cỏ như cừu, dê và gia súc như trâu, bò. Người bị bệnh do ăn sống các loại rau mọc dưới nước như rau ngổ, rau cần, ngó sen, cải xoong hoặc uống nước chưa đun sôi có ấu trùng nang sán. Ấu trùng sán qua đường tiêu hóa, thường vào gan gây tổn thương nhu mô và cư trú, phát triển thành sán trưởng thành trong đường mật, đôi khi lạc chỗ gây tổn thương các cơ quan khác ngoài gan…